Quyền người tiêu dùng

Chủ nghĩa tiêu dùng và tinh thần công dân

Theo sau sự sụp đổ của khối xã hội chủ nghĩa Đông Âu, chủ nghĩa tiêu dùng thường được mô tả như một ý thức hệ không bị kháng cự. Chúng ta đang sống trong một thời đại mà tinh thần của nó thể hiện không phải trong phương thức sản xuất, cấu trúc giai …

Chủ nghĩa tiêu dùng và tinh thần công dân Read More »

Người tiêu dùng và đạo đức tiêu dùng (p3)

Người tiêu dùng và đạo đức tiêu dùng (P3)

Phần 3: Tại sao người tiêu dùng từ chối thực hành tiêu dùng đạo đức? Trong bối cảnh của những phong trào xã hội đề cao hành vi trách nhiệm xã hội như hiện nay, các nhà nghiên cứu đều nhận thấy người tiêu dùng là những người có quyền lực rất lớn để thay …

Người tiêu dùng và đạo đức tiêu dùng (P3) Read More »

Người tiêu dùng và đạo đức tiêu dùng (P2)

Người tiêu dùng và đạo đức tiêu dùng (P2)

Khái niệm người tiêu dùng đạo đức – ‘the ethical consumer’ – nổi lên vào đầu thế kỷ XXI, trong bối cảnh vấn đề đạo đức/phi đạo đức nổi lên trong thực trạng của nền kinh tế thị trường (Rob Harrison, Terry Newholm and Deirdre Shaw, The Ethical Consumer  2005). Tiêu dùng đạo đức được …

Người tiêu dùng và đạo đức tiêu dùng (P2) Read More »

Người tiêu dùng và đạo đức tiêu dùng (p1)

Người tiêu dùng và đạo đức tiêu dùng (P1)

Khá nhiều các nghiên cứu quan tâm đến vấn đề có tính cốt lõi – tính chủ thể của người tiêu dùng: người tiêu dùng là thụ động hay chủ động. Theo Yiannis Gabriel and Tim Lang (2006), ngay từ thế kỷ XIV, từ “consume” (tiêu thụ) đã mang hàm ý tiêu cực trong tiếng …

Người tiêu dùng và đạo đức tiêu dùng (P1) Read More »

Scroll to Top
Scroll to Top